DỤNG CỤ TỬ CUNG (VÒNG TRÁNH THAI) - THÊM NHỮNG LỰA CHỌN CHO CHỊ EM

BS. Nguyễn Tài Vô, Chuyên khoa Sản Phụ khoa, BVQT Phương Châu

* DỤNG CỤ TỬ CUNG LÀ GÌ?

Dụng cụ tử cung (DCTC) là phương pháp tránh thai đơn giản, chi phí thấp, hiệu quả và dễ hồi phục. Ngày nay DCTC được thêm đồng hay progetin để tăng hiệu quả ngừa thai.

Dụng cụ tử cung còn gọi là vòng tránh thai được sử dụng rộng rãi nhất ở nước ta. Dụng cụ này làm bằng chất dẻo, có chứa muối barium, vì vậy cản quang với tia X. Hiện nay để làm tăng khả năng tránh thai, người ta tiêm vào dụng cụ tử cung đồng (năm 1969), bạc, hormon (progestatin năm 1977)...

* CÓ BAO NHIÊU LOẠI DỤNG CỤ TỬ CUNG?

1. Phân loại theo hình dạng:

- Dụng cụ tử cung kín: vòng Ota, vòng Dana...

- Dụng cụ tử cung hở: TCu, Multiload...

2. Phân loại theo cấu trúc:

DCTC không có hoạt chất: thế hệ đầu tiên của DCTC có cấu tạo bằng polyethylen (Dana, Lippes...)

DCTC có đồng (vòng TCu) xuất hiện vào giữa những năm 70, có nhiều dạng khác nhau. Đồng có hoạt tính sinh học, giúp cho DCTC vẫn giữ được hoạt tính trong khi kích thước nhỏ đi. Đặt DCTC này ít gây đau và khó chịu hơn nhưng tỷ lệ rơi DCTC cao hơn so với loại không có hoạt chất.

DCTC loại TCu 380A (đưa vào sử dụng năm 1988, Đng có tiết diện 380mm2) có thời gian tác dụng kéo dài 10 năm. Vòng Nova T với sợi dây kim loại là hỗn hợp của đồng và bạc có thời gian tác dụng trong 5 năm.

DCTC có chứa progestatin. Vòng Progestatin có hình chữ T, thân chữ T là nơi chứa progesteron, hormon này giải phóng từ từ phát huy tác dụng tránh thai. Vòng này có tác dụng trong 5 năm. DCTC loại này làm cho lượng máu kinh ít đi, đôi khi gây ra chảu máu giữa kỳ kinh. Gần đây xuất hiện vòng Mirena chứa Levonorgestrel có tác dụng trong 5 năm.

Hiện nay vòng tránh thai có Multiload và Tcu 380 đang được sử dụng rộng rãi. Gần đây xuất hiện vòng Mirena (DCTC có chứa nội tiết) cũng đã được đưa vào sử dụng. Các yếu tố này gây nên bất lợi cho quá trình thụ tinh và làm tổ của trứng. 

Hình 1: Các loại dụng cụ tử cung

* CÁC LOẠI DỤNG CỤ TỬ CUNG TRÁNH THAI THƯỜNG DÙNG

1. Dụng cụ tránh thai chứa đồng:

Dụng cụ tránh thai cha đng hay còn đưc biết đến vi tên gi là vòng tránh thai đưc sử dụng tương đi rng rãi. Đây là mt trong nhng phương pháp tránh thai tm thi đơn gin, chi phí thấp và hiu qu. Ở Vit Nam hin nay thưng dùng là Tcu 380A và Multiload 375, din tích đng càng nhiu tác dng tránh thai càng cao.

1.1 Multiload: có nhiều cỡ khác nhau, mm dẻo, không gây tn thương gc đáy, cành ngang cong mm cố định tt trong tử cung.

1.2.Tcu 380A

Là một dụng cụ nhỏ có hình chữ T, được đặt vào buồng tử cung với tác dụng ngừa thai. Vòng chữ T được quấn đồng để làm tăng hiệu quả ngừa thai, vòng Tcu 380A có tác dụng:

          + Quá trình đt hoặc tháo lắp dễ dàng

          + Din tích vòng đng rng

          + Hiệu quả tránh thai cao

* Ưu đim:

- là một dụng cụ tránh thai hiệu quả, chi phí thấp

- Tỷ lệ tránh thai cao lên đến 95-97%

- Hiệu quả tránh thai có thể kéo dài trong nhiều năm

- Có thai lại dễ dàng sau khi tháo vòng

- Không phi thc hin bin pháp tránh thai hỗ trợ

- Phụ nữ có thể chủ động đặt và mang dụng cụ có chứa đồng

* Khuyết đim:

- Cần đến cơ sở y tế để đặt và tháo vòng

- Có thể ra huyết kéo dài trong vài chu kỳ đầu sau khi đặt vòng

- Có thể xuất hiện tình trạng đau lưng

- Ra nhiu khí hư do phn ng ca nội mạc tử cung, hin tưng sẽ giảm dần nếu không có nhim trùng nội mạc tử cung.

- Rơi DCTC: thưng xảy ra trong 3 tháng đu nếu không phát hin sẽ có nguy cơ có thai.

2. Dụng cụ tránh thai nội tiết (Mirena)

Mirena là vòng tránh thai ni tiết gii phóng hormon có tác dng nga thai và điều trị  kinh nguyt ra máu nhiu, rong kinh rong huyết, đau bng kinh, lc ni mạc tử cung. Mirenna có hiệu quả ngừa thai #99%.

- Mirena là mt vòng tránh thai hot đng trong buồng tử cung, có tác dng trong vòng 5 năm.

2.3 Tác dụng của vòng tránh thai Mirena:

Tùy thuộc vào độ nhạy của từng phụ nữ đối với hormon progesteron trên vòng, một số tác dụng có thể gặp:

+ Đau đu, chóng mt

+ Mn trng cá

+ Căng ngc

+ Chy máu bt thưng có thể cải thiện sau vài tháng sử dụng

+ Thay đi tâm lý căng thẳng dễ xúc động

+ Đau bng dưi hoc đau bng vùng chu

+ Tăng cân

+ Bun nôn, nôn

+ Thủng tử cung: hiếm gặp

2.4 Đối tượng không nên sử dụng vòng tránh thai Mirena:

- Đang hoc có thmang thai

- Ung thư vú đã tng mc

- Ung thư tử cung, cổ tử cung

- Bnh nguyên bào nuôi

- bnh gan, bnh thn

- Các bất thường về tử cung: u xơ tử cung to

- Viêm vùng chu, viêm nhim đưng sinh dc

- Chy máu âm đo không rõ nguyên nhân

- Bất kỳ bnh ung thư nào khác có liên quan đến progestoron

- Đái tháo đưng, cao huyết áp, tim mch, đau na đu, bệnh về máu, đột quỵ cn nên cn trng

Tại Vit Nam, vòng tránh thai ni tiết Mirena ít được sử dụng hơn vòng tránh thai cha đng do chi phí cao và thi gian ngn hơn vòng cha đng. Lúc này, vòng tránh thai chứa đồng đưc đưa vào sử dụng vi vic nga thai và điều trị bnh đau bng kinh, rong kinh, lc ni mc tử cung.

* CHỈ ĐỊNH & CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

Ch đnh:

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản mun áp dng mt bin pháp tránh thai tm thi, dài hn hiệu quả cao và không có chng chỉ định.

Chng chỉ định tuyt đi:

- Có thai

- Nhim khun đang tiến trin: Nhim trùng hu sn, sau phá thai nhim trùng, viêm vùng chu cp đang tiến trin, viêm mủ cổ tử cung do Lậu, đang có nhim Clamidia trachomatis, nguy cơ cao mc bnh lây truyn qua đưng tình dc: HIV, đang điu trị HIV bng ARV viêm lao vùng chu.

- Tình trng xut huyết tử cung chưa đưc chn đoán, hoc có thể tăng nng vi DCTD gây khó khăn cho theo dõi: sau bnh nguyên bào nuôi và hCG chưa trở về âm tính, u xơ tử cung có biến dng bung tử cung.

- Bnh lý về máu : Ri lon đông máu, xut huyết gim tiu cu

- Bnh lý tim mch (bnh van tim)

- Ung thư cơ quan sinh dc: bnh nguyên bào nuôi, ung thư bung trng

- Sa sinh dc độ II, III

- Tin sử dị ứng vi đng, bnh bt thưng về hp thu chuyn hóa đng (hi chng Wilson)

Chng chỉ định tương đi:

- Bung tử cung bt thưng (u xơ, ddng...)

- Đang đưc điều trị bng thuc chng đông máu

- Tiền sử nhim khun đưng sinh dc trên

- Tiền sử mang thai ngoài tử cung

- Chưa có con

* BIẾN CHỨNG & TÁC DỤNG PHỤ KHI ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG:

- Nhim trùng

- Thng tử cung

- Xut huyết

- Đau bng dưi và đau bng khi hành kinh là mt trong các tác dng phụ phổ biến ca DCTC, đau bng liên quan trc tiếp vi độ cứng ca dụng cụ này. DCTC càng cng thì khả năng gây đau càng nhiu.

- Di trú ca DCTC: dưi sự co thắt tự nhiên ca tử cung, DCTC có thể di trú khi vị trí được đt ban đu ca nó, DCTC càng mm thì thì càng dễ bị di trú, sự di trú có thể din ra theo 2 chiu: bị tống xuất ra ngoài qua cổ tử cung (dẫn đến rơi DCTC), hoặc di chuyn lên trên xuyên qua lp cơ t cung.

Hình 2: Có 02 DCTC lọt vào ổ bụng

Hình 3: DCTC xuyên vào cơ tử cung

Hình 4: DCTC xuyên cơ và đi vào trong bàng quang

Hình 5: DCTC xuyên cơ đi vào trong bàng quang và to thành si bàng quang

Nói mt cách tng quát về vòng tránh thai cha đng: Đây là phương pháp tránh thai an toàn và hiệu quả do không có tác đng toàn thân, chỉ xảy ra trong mt số trưng hp hiếm hoi bị rối loạn chuyn hóa ca đng kim loi. Tcu có thể đt và tháo bt cứ lúc nào ca chu kỳ kinh, vi điu kin rng ngưi dùng không có thai. Tháo vòng khi đang có thai do vỡ thất bại ca DCTC là mt trưng hợp hn hu cn cân nhc tùy tình huống cụ thể.

- DCTC có cha Levonergestrel chỉ được đt vào đu ca chu kỳ kinh

- Thng tử cung là mt biến chng hiếm gp

- Nguy cơ thực tế duy nht khi thc hin tránh thai bng DCTC cha đng là nguy cơ liên quan đến nhim trùng. Nguy cơ này chỉ cao ở 2 thi đim: đt và tháo vòng do có thể kích hot và làm bùng dy mt nhim trùng tim n. Vì thế, vi nhng ngưi tránh thai bng DCTC cn hn chế các can thip không cn thiết lên DCTC. Nói cách khác, phi cn hạn chế tối đa số lần đặt và tháo DCTC. Tm soát Clamidia Trachomatis là quan trng trưc khi bt đu đt DCTC, nếu không thc hin đưc, cn dự phòng vi Doxycyclin.

- Vi DCTC cha Levonorgestrel, ngoài nguy cơ nhim trùng liên quan đến DCTC,  cn chú ý đến các nguy cơ liên quan đến Progestoron.

* ĐẶT VÀ THÁO DỤNG CỤ TỬ CUNG NHƯ THẾ NÀO?

Thi đim đt DCTC:

- Đt, tháo DCTC vào lúc mi sch kinh là thi đim tt nht vì cổ tử cung hé mở giúp thao tác dễ dàng và quan trng hơn cả là chưa có hiện tượng thụ thai.

Không nên đt vòng ngay sau sinh vì tỷ lệ tuột DCTC là rất cao. Theo khuyến cáo, nên đt vòng vào thời điểm sau sinh, ít nht 8 tun (nhằm giúp gim tỷ lệ tuột DCTC và gim tỷ lệ thủng tử cung). Sau no thai, hút thai, chị em cũng nên đi hành kinh trở lại mt ln ri mi đt DCTC.

- Đi vi DCTC chứa đồng (Tcu 380A, Multiload 375), thời điểm thực hiện nên là:

+ Sau sch kinh 2 ngày và chưa giao hp là thun tin nht

+ ở bất kỳ thời điểm nào nếu biết chc chn là không có thai

+ Bất kỳ thời điểm nào trong vòng 12 ngày đu ca kỳ kinh (chưa giao hp)

- Đi vi DCTC gii phóng Levonorgestrel nên lưu ý:

+ Nên thực hiện trong vòng & ngày đu kể từ ngày kinh đầu tiên.

+ Nếu đã quá 7 ngày từ khi bt đu hành kinh cn tránh giao hp hoc sử dụng thêm bin pháp khác hỗ trợ trong vòng 7 ngày kế tiếp.

+ Sau sinh 4 - 6 tun trở đi (kể cả sau phẫu thuật mổ lấy thai)

+ Sau phá thai 3 tháng đu, 3 tháng gia (trừ trường hợp bị nhim khun sau phá thai)

* THỜI HẠN CỦA CÁC LOẠI DCTC:

- Nên tuân thủ thời hn ca DCTC cha đng và DCTC cha Levonorgestril. Do nguy cơ chỉ tăng cao ở 2 thời điểm can thip trên DCTC, nên hn chế số lần đặt và thay, người ta cố gắng duy trì đến mức thấp nhất.

- DCTC cha đng là 10 năm. Các dng ccha ít đng hơn scó tác dng ngn hơn như (T200). DCTC cha levonorgestril (Merena) là 5 năm, sau đó nếu không đưc thay, nó sẽ còn tác dụng như một DCTC trơ.

Hình 6 : Sau khi đặt DCTC đúng vị trí

Hình 7: Vòng Merina sau khi đặt đúng vị trí

TÓM LẠI, DCTC được sử dụng rộng rãi và dễ dàng có thai trở lại. Tuy vậy thì việc đặt-tháo vòng cũng dễ dàng nhưng vẫn cần được thực hiện tại cơ sở y tế uy tín với người có kỹ thuật tay nghề chuyên môn.

Tùy theo cơ chế tác dụng mà từng loại DCTC tránh thai sẽ có thời gian sử dụng nhất định. Việc sử dụng các vòng này không phụ thuộc nhiều vào chỉ định, chống chỉ định của từng đối tượng mà cần phải được tư vấn về phương pháp để phụ nữ nắm và biết được những biến chứng cũng như tác dụng phụ sau khi đặt. Từ đó, người dùng và bác sĩ có thể theo dõi và xử trí kịp thời đối với những biến chứng và tác dụng không mong muốn xảy đến.

* TÀI LIU THAM KHO

1. Bài giảng Sản Phụ khoa của trường ĐH Y Dược TP.HCM (2011), Sản Phụ khoa tập 2, nhà xuất bản y học, HCM

2. Bài giảng Sản Phụ khoa của trường ĐH Y Dược TP.HCM (2020), Sản Phụ khoa tập 2, nhà xuất bản y học, HCM

3. Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa 2019, Bệnh Viện Từ Dũ

4. Bộ Y tế hướng dẫn phác đồ, Bộ Y tế-Y học tổng hợp

Wildcard SSL